top of page

Tiểu buốt kèm theo máu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách chữa trị

Đi đái buốt và có máu là một trong các dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm mà người bệnh đang có nguy cơ phải đối mặt. Vậy đi đái buốt và có máu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu thông qua các kiến thức liên quan đến hiện tượng này được cung cấp ở dưới đây.


Đi đái buốt và có máu là bệnh gì?


Đi đái buốt và có máu gặp ở cả nam và nữ, một phần là do lối sống buông thả của giới trẻ. Rất nhiều người bệnh gặp phải tình trạng đi đái buốt và có máu hiện nay, song không phải ai cũng biết được đi đái buốt và có máu là bệnh gì?


Một số bệnh lý liên quan đến tiểu buốt kèm theo máu như:

  • Đi đái buốt và có máu do mắc viêm âm đạo: Cảm giác đi đái buốt, ngứa ngáy vùng âm đạo kèm theo khí hư có màu sắc bất thường, tuỳ vào từng nguyên nhân gây bệnh mà có mùi hôi. Có nhiều trường hợp khi đi tiểu hoặc quan hệ xuất hiện dịch dính máu hoặc có máu chảy ra.

  • Đi đái buốt và có máu do viêm bàng quang: Viêm bàng quang là một bệnh nhiễm trùng đường tiểu cấp tính do vi khuẩn ở vị trí bàng quang gây ra. Người bệnh thường có triệu chứng tiểu nhiều, cảm giác nóng rát, đi đái buốt và có máu kèm theo, đau bụng dưới.

  • Đi đái buốt và có máu do viêm tuyến tiền liệt: Triệu chứng đái buốt, đôi khi gặp phải hiện tượng đái nhiều,đái gắt, hiện tượng nước tiểu có màu đỏ hoặc đái ra máu. Căn bệnh này diễn ra khá phổ biến hiện nay.

  • Đi đái buốt và có máu do viêm niệu đạo: Chủ yếu do nấm, trùng roi tấn công vào niệu đạo khiến cho bệnh nhân đau buốt khi đi đái, đái ra máu có màu vàng nhạt, xanh, tiểu cảm giác đau niệu đạo.

  • Đi đái buốt và có máu do mắc bệnh lậu: Bệnh lậu là một trong những dấu hiệu điển hình ở nam và nữ, lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Hiện tượng đái buốt và có máu. Giai đoạn đầu xuất hiện kèm theo mủ ở đầu dương vật, đau dương vật, tinh hoàn ở nam, chảy dịch âm đạo ở nữ, đau khi quan hệ tình dục.

Đi đái buốt và có máu rất nguy hiểm, người bệnh không nên chủ quan mà hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành khám và chữa trị bệnh sớm.


Nguyên nhân dẫn đến đi đái buốt và có máu


Đi đái buốt và có máu do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có thể kể đến:

  • Tiêu chảy: Người tiêu chảy phân thường lỏng do nhiễm trùng dạ dày hoặc vì các lý do khác nhau. Các vi khuẩn trong phân lỏng bị nhiễm độc có thể đi vào đường tiểu, vì trực tràng và niệu đạo ở gần đường tiểu nên có thể gây nhiễm trùng đường tiểu, dẫn đến đi đái buốt và có lẫn máu.

  • Nhịn đi đái quá lâu: Thói quen lười đứng dậy đi đái và thường xuyên nhịn quá lâu có thể đẩy vi khuẩn vào đường tiết niệu và gây nhiễm trùng đường tiểu và từ đó dẫn đến người bệnh đi đái buốt và có máu.

  • Mất nước: Nếu tình trạng cơ thể bị mất nước thì bạn không thể đi tiểu đủ sẽ dễ bị vi khuẩn và chất độc mắc kẹt trong thận và dẫn đến đi đái buốt, đôi khi kèm theo máu.

  • Sử dụng thuốc tránh thai: Sử dụng thuốc tránh thai có thể gây ra những thay đổi nội tiết tố nhất định trong cơ thể, từ đó đến rối loạn đường tiểu như đi đái buốt và có lẫn máu

  • Sỏi thận: Sỏi thận là một trong những dấu hiệu thầm lặng dẫn đến người bệnh bị đái buốt và có máu.

  • Sử dụng các sản phẩm vệ sinh: Nhiều chị em sử dụng các sản phẩm vệ sinh làm sạch âm đạo có chứa hoá chất cũng có thể kích ứng sự phát triển của vi khuẩn trong đường tiểu, gây đái buốt và có lẫn máu.

  • Ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh: Nếu như bạn là người thường xuyên sử dụng thịt không đảm bảo vệ sinh sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn E.Coli, khiến chúng xâm nhập vào hệ thống cơ thể bạn và lây niễm vào thận và đường tiết niệu gây nhiễm trùng đường tiểu.

Chẩn đoán


Để chẩn đoán được bệnh bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được tiến hành thực hiện các xét nghiệm cần thiết.


Đầu tiên bác sĩ hỏi bệnh tìm các triệu chứng kèm theo như cơn đau niệu đạo (đau quặn bụng, đau âm ỉ thắt lưng), các rối loạn tiểu tiện, đái ra máu cục (nếu có chứng tỏ tổn thương nằm tại đường bài tiết nước tiểu).


Hiện tại, đi đái buốt và có máu chỉ có thể phát hiện bằng phương pháp xét nghiệm, phân tích nước tiểu, cụ thể như sau:

  • Xét nghiệm nước tiểu: Kiểm tra sự nhiễm trùng đường tiểu bằng cách quan sát nước tiểu và xét nghiệm. Chỉ cần một lần xét nghiệm duy nhất, nhanh chóng và chính xác, bên cạnh đó việc xét nghiệm nước tiểu còn giúp bạn phát hiện thêm những tình trạng khác như có bị nhiễm trùng hay không, có chứa sỏi thận hay không.

  • Soi kính hiển vi: Bác sĩ sẽ dùng kính hiển vi để xác định ra nguyên nhân đi đái buốt và có máu.

  • Siêu âm: Đây là phương thức phổ biến nhất được ứng dụng nhiều trong y học giúp phát hiện đái ra máu vi thể, đồng thời phát hiện luôn phần bị tổn thương gây nên tình trạng đi đái buốt và có máu.

  • Chẩn đoán hình ảnh: Thực hiện các xét nghiệm cần thiết để có thể thông tin chẩn đoán bệnh một cách chính xác.

  • Soi bàng quang: Sẽ sử dụng một ống nhỏ đưa vào bàng quang, đầu nội soi có kèm theo máy quay siêu vi giúp phản ánh chi tiết bên trong cơ thể bị tổn thương dẫn đến tình trạng đi đái buốt và có máu.

Cách điều trị đi đái buốt và có máu hiệu quả


Với sự phát triển trong y học hiện đại, đi đái buốt và có lẫn máu đã có rất nhiều phương pháp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp điều trị nào phù hợp cần căn cứ vào nguyên nhân và mức độ nặng nhẹ của bệnh:

  • Điều trị bằng thuốc

Đây được xem là phương pháp phổ biến nhất, áp dụng cho hầu hết trường hợp nam giới đi đi đái buốt và có máu. Các loại thuốc được sử dụng chủ yếu là thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau nhằm giảm các triệu chứng khó chịu từ bệnh mà ra. Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc gì, liều lượng ra sao, thời gian sử dụng như thế nào cần có ý kiến của ác sĩ chuyên khoa sau khi đã xác định được căn nguyên gây bệnh.


Đối với người bệnh muốn chữa trị đạt hiệu quả cao cần phải tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ đã đề ra và thông báo lại với bác sĩ nếu gặp phải phản ứng phụ của thuốc

  • Phương pháp điều trị bằng phẫu thuật

Giải pháp điều trị này được đưa ra với người bệnh đi đái buốt và có máu với mức độ nặng, đã từng điều trị bằng thuốc nhưng không có dấu hiệu thuyên giảm. Phương pháp điều trị bằng phẫu thuật cần được tiến hành tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín với thiết bị y tế hiện đại, phòng thủ thuật đảm bảo vô trùng tuyệt đối, bác sĩ có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.


Người bệnh có thể tự điều trị tình trạng đi đái buốt và có màu tại nhà bằng một số biện pháp hỗ trợ điều trị như luôn vệ sinh vùng kín sạch sẽ nhất là sau khi quan hệ tình dục, tăng cường bổ sung những thực phẩm gàu vitamin C và thực phẩm lợi tiểu, bổ sung dầu cá để giúp tình trạng viêm nhiễm được cải thiện rõ rệt.


Lời khuyên của chuyên gia


Để giảm nguy cơ đi đái buốt và có máu, các bạn nên tham khảo và làm theo hướng dẫn dưới đây:

  • Sau khi đi đái hay quan hệ tình dục thì cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục để vi khuẩn không có điều kiện lây lan và phát triển.

  • Không nhịn tiểu sẽ làm cho nước tiểu bị ứ đọng lại tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển.

  • Không nên quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, khi quan hệ thì cần sử dụng biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe chính mình trước các mầm bệnh lây lan qua đường tình dục.

  • Nên tránh xa những bộ quần áo bó sát, ẩm ướt hoặc không thông thoáng.

  • Nên bổ sung nhiều rau xanh hoa quả để đảm bảo lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể.

  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh.

  • Tăng cường sử dụng thực phẩm giàu vitamin C như các loại hoa quả có múi để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu.

  • Nên uống nhiều nước mỗi ngày, ít nhất là 2 lít và cũng không nên uống quá nhiều nước một lúc mà nên chia ra khoảng 30 phút thì uống khoảng 300 ml để cân bằng lượng nước trong cơ thể.

  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích.

  • Điều trị loại bỏ các nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu như phì đại tuyến tiền liệt, sỏi đường tiết niệu.

  • Cần báo cho bác sĩ biết nếu bạn đang uống thuốc tránh thai cũng như một số loại kháng sinh có thể tương tác với thuốc tránh thai.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Thái Hà về chứng đi đái buốt và có máu. Hy vọng với bài viết trên các bạn sẽ có thật nhiều thông tin hữu ích về căn bệnh này. Để được tư vấn và thăm khám tốt nhất, các bạn hãy liên hệ đến đường dây nóng theo số 0365 116 117 để được tư vấn miễn phí.



Bài viết mới nhất
bottom of page